Những câu hỏi liên quan
Yến Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Qúy Mùi
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Hải
31 tháng 5 2018 lúc 15:45

\(A=\left(3\sqrt{2}+\sqrt{6}\right)\sqrt{\frac{9-2.3\sqrt{3}+3}{2}}=\frac{\sqrt{2}\left(3+\sqrt{3}\right)}{\sqrt{2}}.\sqrt{\left(3-\sqrt{3}\right)^2}=\left(3+\sqrt{3}\right)\left(3-\sqrt{3}\right)=9-3=6\)

Bình luận (0)
Quỳnh Đặng
Xem chi tiết
Trương Ngọc Đức
3 tháng 7 2015 lúc 20:14

\(\sqrt{12}+2\sqrt{27}+3\sqrt{75}-9\sqrt{48}\)

=\(\sqrt{4}.\sqrt{3}+2\sqrt{9}.\sqrt{3}+3\sqrt{25}.\sqrt{3}-9\sqrt{16}.\sqrt{3}\)

=\(2\sqrt{3}+6\sqrt{3}+15\sqrt{3}-36\sqrt{3}\)

=\(\left(2+6+15-36\right)\sqrt{3}\)

=\(-13\sqrt{3}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thơ
Xem chi tiết
Akai Haruma
8 tháng 8 2020 lúc 21:47

Lời giải:

Gọi biểu thức cần rút gọn là $P$

Xét tử số: $\sqrt{4+2\sqrt{3}}-\sqrt{3}=\sqrt{3+2\sqrt{3.1}+1}-\sqrt{3}$

$=\sqrt{(\sqrt{3}+1)^2}-\sqrt{3}=|\sqrt{3}+1|-\sqrt{3}=1$

Xét mẫu số:

Ta dự đoán sẽ rút gọn được $\sqrt[3]{17\sqrt{5}-38}$

Đặt $17\sqrt{5}-38=(a+\sqrt{5})^3$ với $a$ nguyên.
$\Leftrightarrow 17\sqrt{5}-38=a^3+15a+\sqrt{5}(3a^2+5)$

$\Rightarrow 17=3a^2+5$ và $-38=a^3+15a$

$\Rightarrow a=-2$

Vậy $17\sqrt{5}-38=(-2+\sqrt{5})^3$

$\Rightarrow (\sqrt{5}+2)\sqrt[3]{17\sqrt{5}-38}=(\sqrt{5}+2)(-2+\sqrt{5})=1$

Vậy $P=\frac{1}{1}=1$

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Uyên
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
23 tháng 8 2018 lúc 16:25

\(\sqrt{50}-3\sqrt{98}+2\sqrt{8}+3\sqrt{32}-5\sqrt{18}\)

\(=5\sqrt{2}-21\sqrt{2}+4\sqrt{2}+12\sqrt{2}-15\sqrt{12}\)

\(=-15\sqrt{2}\)

Bình luận (0)
Cao Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Hà Nam Phan Đình
17 tháng 9 2017 lúc 18:58

Ta có : \(a^3=10+3\sqrt[3]{\left(5+\sqrt{52}\right)\left(5-\sqrt{52}\right)}\left(\sqrt[3]{5+\sqrt{52}}+\sqrt[3]{5-\sqrt{52}}\right)\)

\(=10+3\sqrt[3]{-27}.a=10-9a\)

\(\Rightarrow a^3+9a-10=0\Rightarrow\left(a-1\right)\left(a^2+a+10\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a-1=0\\a^2+a+10=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\\\left(a+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{39}{4}>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a=1\) \(\Rightarrow f\left(a\right)=1+1+1^2+.....+1^{2015}=2016\)

Bình luận (0)
Đức Minh
17 tháng 9 2017 lúc 18:07

Lười tính a quá, kết quả của a = 1.

Suy ra f(x) có dạng \(f\left(x\right)=1+1+1^2+...+1^{2015}\)

\(=1\cdot2016=2016\)

Vậy f(a) = 2016.

Bình luận (1)
ngonhuminh
17 tháng 9 2017 lúc 18:28

Đức Minh luyên thuyên vừa thôi

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Trang
Xem chi tiết
Luu Pin
Xem chi tiết
Bùi Thị Vân
12 tháng 12 2017 lúc 10:42

\(\dfrac{10\sqrt{6}-12}{\sqrt{6}-5}-3\sqrt{\dfrac{2}{3}}+\dfrac{15}{\sqrt{6}-1}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{6}\left(5-\sqrt{6}\right)}{\sqrt{6}-5}-3.\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}+\dfrac{15\left(\sqrt{6}+1\right)}{\left(\sqrt{6}-1\right)\left(\sqrt{6}+1\right)}\)
\(=-2\sqrt{6}-\sqrt{3}.\sqrt{2}+\dfrac{15\left(\sqrt{6}+1\right)}{6-1}\)
\(=-2\sqrt{6}-\sqrt{6}+3\left(\sqrt{6}+1\right)\)
\(=3\).

Bình luận (1)
nguyen ha giang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 6 2019 lúc 22:25

\(x=\frac{1}{2}\frac{\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}}{\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)\left(\sqrt{2}+1\right)}}=\frac{1}{2}.\left(\sqrt{2}-1\right)\)

\(\Rightarrow2x=\sqrt{2}-1\Rightarrow2x+1=\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow4x^2+4x+1=2\Rightarrow4x^2+4x-1=0\)

\(B=\left[x^3\left(4x^2+4x-1\right)-x\left(4x^2+4x-1\right)+4x^2+4x-1-1\right]^{2018}+2018\)

\(=\left(-1\right)^{2018}+2018=2019\)

Bình luận (0)